Kết quả tìm kiếm cho "Mưa lũ. Lai Châu.tử vong"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 587
Trước tình hình biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày càng phức tạp, nhiều nông dân đã và đang ứng dụng nhiều giải pháp tổ chức sản xuất, lựa chọn các giống lúa mới có năng suất, chất lượng tốt, thời gian sinh trưởng ngắn, thích ứng với điều kiện thời tiết... nhằm nâng cao giá trị sản phẩm.
Thời gian qua, du lịch (DL) đường sông rộ lên như một xu thế DL thu hút đông du khách. An Giang có điều kiện rất thuận lợi để phát triển DL đường sông, cùng với nhiều di sản văn hóa ven sông, nên có lợi thế để tạo ra những sản phẩm khác biệt.
Với vai trò Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Ô Long Vĩ (huyện Châu Phú), chị Dương Thị Tiên đã không ngừng học tập, rèn luyện về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, gắn với nhiệm vụ, chức trách được giao, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của hội viên phụ nữ ở địa phương.
Ngày nay, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào Chăm ở xã Châu Phong (TX. Tân Châu) khá phát triển, diện mạo thôn quê khởi sắc. Đến đây, du khách được tìm hiểu, khám phá bản sắc văn hóa độc đáo của bà con được gìn giữ trăm năm bên dòng sông Hậu.
Nhiều người trong chúng ta đều đã trải qua khoảng thời gian chờ đợi, lênh đênh trên chuyến phà của thập niên 80 - 90 của thế kỷ XX, chắc chắn nhớ tiếng rao “báo đây, báo đây…” quen thuộc vang vọng lấn áp cả tiếng ồn. Những sạp báo “di động” trên tay người bán báo dạo, tin tức nóng hổi hay tin “giật gân” được pho-to ra mới kịp đáp ứng sự tò mò thông tin hoặc chỉ để giết thời gian của lữ khách thư giãn trên chuyến phà chậm rãi vượt sông.
Nguồn tài nguyên bản địa vừa là lợi thế tự nhiên vừa là di sản văn hóa và tiềm năng kinh tế độc đáo của mỗi vùng đất. Tại ĐBSCL, tài nguyên bản địa không chỉ là những sản phẩm nông nghiệp, như: Lúa gạo, trái cây, thủy sản, còn bao gồm hệ sinh thái đặc trưng, tri thức truyền thống và văn hóa bản địa phong phú. Phát triển tài nguyên bản địa và kinh tế địa phương qua liên kết vùng trong bối cảnh cạnh tranh mới là chủ đề khá nóng để gia tăng giá trị kinh tế vùng.
Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, TTXVN trân trọng giới thiệu bài viết của bà Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội.
Cách đây 80 năm, tại khu rừng Trần Hưng Đạo (nay thuộc hai xã Tam Kim và Hoa Thám, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), thực hiện Chỉ thị của lãnh tụ Hồ Chí Minh, đồng chí Võ Nguyên Giáp đã tuyên bố thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân, tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Quân đội nhân dân Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh, vượt qua mọi thử thách to lớn, mọi gian khổ, hy sinh, anh dũng chiến đấu, lập nên nhiều chiến công hiển hách.
Được xem là hình thức khai thác cá tự nhiên độc đáo và hiệu quả, dỡ chà là một trong những cách mưu sinh của nghề “bà cậu” cho đến bây giờ. Tuy nhiên, với sự “đổi tính, đổi nết” của con nước lũ, người theo nghề dỡ chà cũng đối mặt với tương lai bấp bênh.
Với mục tiêu bảo tồn, nâng cao giá trị của cây lúa mùa nổi của ĐBSCL, ThS Lê Thanh Phong (Phó Viện trưởng Viện Biến đổi khí hậu, Trường Đại học An Giang - Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh) đã sưu tầm, nghiên cứu, lai tạo, cho ra giống lúa mới. Sản phẩm đang trong quá trình nhân rộng, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân vào mùa nước nổi.
Trên cánh đồng ven kênh Vĩnh Tế, vùng trũng nhất mực nước chỉ còn ngang gối, nông dân rục rịch chuẩn bị làm đất sạ lúa đông xuân. Đây chính là thời điểm bà con khai thác nguồn cá đồng cuối mùa lũ rôm rả để làm khô, mắm bán trong dịp Tết.